Đề bài

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ để chỉ ra những đặc điểm của thể thơ tám chữ

Lời giải chi tiết :

Cách 1

- Đặc điểm của thể thơ tám chữ:

+ Mỗi dòng gồm 8 chữ.

+ Theo quy luật vần giãn cách: Một câu có tiếng cuối trắc, câu sau là bằng nối tiếp nhau.

+ Nhịp điệu mang tính nhạc theo nhịp 3/3/2.

Cách 2

Đặc điểm của thể thơ 8 chữ trong bài Tiếng Việt:

- Mỗi câu thơ có 8 chữ.

- Bài thơ sử dụng gieo vần bằng, gieo vần chân ở các câu 2, 4, 6, 8; gieo vần trắc ở các câu 1, 3, 5, 7.

- Cách gieo vần linh hoạt, đa dạng, tạo nên sự uyển chuyển, mượt mà cho bài thơ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :Giới thiệu trước lớp một số câu ca dao, tục ngữ hay bài thơ nói về tiếng mẹ đẻ mà em đã sưu tầm được. Xem lời giải >>

Bài 2 :

Nghe bài hát Tiếng Việt (nhạc Lê Tâm, lời thơ Lưu Quang Vũ) và nêu cảm nhận về tình cảm của người nghệ sĩ đối với tiếng nói dân tộc.

Xem lời giải >>

Bài 3 :Số tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơ. Xem lời giải >>

Bài 4 :

Những hình ảnh, âm thanh cuộc sống mà tiếng nói của con người đã hòa quyện trong đó.

Xem lời giải >>

Bài 5 :Những hình ảnh làm nổi bật vẻ đẹp của tiếng Việt. Xem lời giải >>

Bài 6 :

Sức mạnh trường tồn và tỏa lan của tiếng Việt.

Xem lời giải >>

Bài 7 :Cách nhà thơ thể hiện tình cảm đối với tiếng Việt? Xem lời giải >>

Bài 8 :

Bài thơ “Tiếng Việt” là lời của ai, bộc lộ cảm xúc với đối tượng nào? Điều đó có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>

Bài 9 :Trong cảm nhận của nhà thơ, tiếng Việt rất gần gũi thân thương, bao gồm muôn vàn âm thanh của cuộc sống đời thường. Hãy phân tích một hình ảnh thơ đã thể hiện điều đó một cách đặc sắc. Xem lời giải >>

Bài 10 :

Những yếu tố cụ thể trong tiếng Việt (âm thanh, ý nghĩa của từ ngữ) và chữ viết tiếng Việt gợi lên trong tác giả những liên tưởng gì? Hãy phân tích một vài câu thơ thể hiện sự liên tưởng mà em thấy thú vị, độc đáo.

Xem lời giải >>

Bài 11 :Trong các khổ thơ 8 đến 12 nhà thơ đã làm nổi bật sức mạnh trường tồn của tiếng Việt như thế nào? Xem lời giải >>

Bài 12 :

Phân tích tình cảm của nhà thơ đối với tiếng Việt được thể hiện qua ba khổ thơ cuối.

Xem lời giải >>

Bài 13 :Xác định mạch cảm xúc và nhận xét về kết cấu của bài thơ Xem lời giải >>

Bài 14 :

Nêu chủ đề và căn cứ xác định chủ đề của bài thơ Tiếng Việt. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

Xem lời giải >>

Bài 15 :Em cần làm gì để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? Xem lời giải >>

Bài 16 :

Viết đoạn văn (khoảng 7-9 câu) ghi lại cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của tiếng Việt được thể hiện trong năm khổ thơ đầu của bài thơ “Tiếng Việt”.

Xem lời giải >>

Bài 17 :Bài thơ Tiếng Việt là sáng tác của ai? Xem lời giải >>

Bài 18 :

Bài thơ Tiếng Việt được in trong tập thơ nào?

Xem lời giải >>

Bài 19 :Bài thơ Tiếng Việt thuộc thể thơ gì? Xem lời giải >>

Bài 20 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Tiếng Việt là gì?

Xem lời giải >>

Bài 21 :Chủ đề chính của bài thơ “Tiếng Việt” là gì? Xem lời giải >>

Bài 22 :

Hình ảnh “tiếng Việt” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?

Xem lời giải >>

Bài 23 :Tác giả nhấn mạnh điều gì về tiếng Việt trong bài thơ? Xem lời giải >>

Bài 24 :

Bài thơ “Tiếng Việt” có giọng điệu chủ đạo là gì?

Xem lời giải >>

Bài 25 :Trong bài thơ, tác giả so sánh tiếng Việt với gì? Xem lời giải >>

Bài 26 :

Tác giả của bài thơ “Tiếng Việt” xuất thân từ đâu?

Xem lời giải >>

Bài 27 :Hình ảnh “tiếng Việt” trong bài thơ được miêu tả như thế nào? Xem lời giải >>

Bài 28 :

Tác giả Lưu Quang Vũ còn nổi tiếng với vai trò nào khác ngoài nhà thơ?

Xem lời giải >>

Bài 29 :Tâm trạng của tác giả khi viết bài thơ “Tiếng Việt” như thế nào? Xem lời giải >>

Bài 30 :

Hình ảnh “tiếng Việt” trong bài thơ gợi lên điều gì?

Xem lời giải >>